Sử dụng bình khí nén thợ lặn đúng cách

Hướng dẫn sử dụng bình khí nén thợ lặn

Nghề lặn biển là một trọng những nghề có sự rủi ro cao hơn so với nhiều ngành nghề khác. Máy nén khí là dụng cụ thiết yếu đối với những người đang làm việc trên biển hay với cả những người yêu thích, muốn khám phá đại dương. Ở Việt Nam, không phải thợ lặn nào cũng biết được việc sử dụng bình khí nén thợ lặn nào để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bài viết dưới đây của mayvesinhmienbac sẽ giúp các thợ lặn hiểu thêm về bình nén khí.

Sử dụng bình nén khí như thế nào để giảm thiểu tai nạn trong nghề lặn?

Phương thức lặn có bình nén khí khác với các loại hình lặn như lặn bằng khí thở tự nhiên. Thợ lặn dùng máy nén không khí có dây dẫn nối khí hoặc lặn có bình chứa khí nén mini kèm theo. Mô hình chung của hai kiểu lặn này đều là sử dụng nguồn khí nén được cung cấp từ máy bơm khí nén không chứa dầu dùng để hít thở không khí ở dưới nước.

Máy bơm khí nén được nối với thợ lặn qua dây dẫn
Máy bơm khí nén được nối với thợ lặn qua dây dẫn

Do áp suất dưới nước có lực cản nên người thợ lặn yêu cầu lượng không khí nhiều hơn so với trên mặt đất. Thông thường, nguồn không khí mà thợ lặn thường mang theo khi đi lặn là loại không khí có thể duy trì độ bền của sự di chuyển dưới lâu hơn.

Trên thực tế, người thợ lặn sẽ tìm hiểu kỹ loại máy bơm khí nén chuyên dụng cho thợ lặn để tránh việc sử dụng sai thiết bị nén khí, tránh tình trạng bị tai nạn nghề nghiệp xảy ra. Hệ lụy của việc không chọn đúng sản phẩm máy nén đó là người thợ lặn có thể bị thủng màng nhĩ gây mất thính giác, nhồi máu tủy xương dẫn tới biến chứng tiêu xương, bị bại liệt não dẫn tới tàn phế hay sự tổn hại về tủy sống phải chữa trị lâu dài hoặc bị trầm cảm do căng thẳng quá lâu ở dưới nước.

Máy nén khí Puma We125 thường được dùng bổ sung khí cho thợ lặn
Máy nén khí Puma We125 thường được dùng bổ sung khí cho thợ lặn

Vì thế, trước khi thực hiện công việc của mình, người dùng cần lựa chọn loại bình khí nén thợ lặn thích hợp để giảm tải những sự cố không đáng có xảy ra. Và người lặn nên tập huấn, chuẩn bị kĩ càng, đầy đủ kiến thức nghề lặn như kỹ năng lặn, phương pháp sơ cứu khi tình huống sự cố tai nạn khẩn cấp xảy ra như không khí nén trong bình chứa hết, dây dẫn từ bình khí nén tới người thợ lặn bị đứt… để đảm bảo sự an toàn của chính người thợ lặn và cứu giúp những người bị nạn.

>>>Tham khảo: Tầm quan trọng của hệ thống khí y tế trong bệnh viện

Một vài loại máy nén khí thợ lặn thường dùng

Máy nén không khí Pegasus TM – OF 750×3

Thiết bị nén khí Pegasus TM – OF 750×3 có ưu điểm là không chứa dầu và hệ thống giảm âm được lắp đặt trong cấu tạo máy nên thích hợp đặt trên các tàu thuyền để các loại thủy sinh không bị ảnh hưởng bởi sóng âm.

Dung tích bình khí nén ở sản phẩm này chứa tối đa 70 lít không khí, cung cấp nguồn khí dồi dào cho thợ lặn và khả năng nạp khí nhanh chóng giúp việc lặn được đảm bảo hơn tránh sự cố hết khí nén trong khi lặn xảy ra.

Thông tin sản phẩm:

  • Mã sản phẩm: TM – OF 750×3
  • Điện áp sử dụng: 220V – Tần số: 50Hz
  • Lưu lượng khí nén: 435 lít/ phút
  • Công suất: 3Hp – 1.5Kw
  • Áp lực làm việc tối đa: 8Bar
Bình hơi khí nén Pegasus không dầu được sử dụng nhiều trong nghề lặn
Bình hơi khí nén Pegasus không dầu được sử dụng nhiều trong nghề lặn

Máy bơm khí nén Puma We 125

Máy nén hiệu Puma model We 125 là thiết bị máy nén không khí có bình chứa khí nén chứa 23 lít không khí, kích thước 590 x 290 x 610mm, khối lượng 24kg được nhiều người thợ lặn sử dụng.

Người tiêu dùng tham khảo thông số kỹ thuật sau:

  • Lưu lượng khí: 130 lít/ phút
  • Áp lực làm việc: 8bar
  • Công suất: 1Hp – 0.75Kw
  • Số xi lanh đầu nén: 2

Như vậy, để bảo đảm sự an toàn cho bản thân trong khi lặn biển thì người dùng nên lựa chọn sử dụng bình khí nén thợ lặn phù hợp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *