oems là gì

Hàng Oems là gì? Những điều không thể bỏ qua về hàng Oems

Thuật ngữ hàng OEMS là thuật ngữ tương đối quen đối với một số người tiêu dùng. Song bên cạnh đó có không ít người tiêu dùng băn khoăn không biết hàng oems là gì? Nếu bạn cũng đang băng khoăn, muốn tìm hiểu về hàng OEMS thì bài viết này là dành cho ban.

Hàng Oem là gì?

OEMS là gì? OEMS là tên gọi viết tắt những chữ cái đầu của “Original Equipment Manufacturer”. Khi dịch ra tiếng Việt nó có nghĩa là “Nhà sản xuất thiết bị gốc”. Trên thị trường hiện nay hàng OEM ngày càng chiếm một vị lớn, chúng được lưu thông và phát triển rộng khắp trên thế giới.

Những công ty chuyên thực hiện công việc cung ứng các sản phẩm và sản xuất theo đơn đặt hàng từ những đơn vị đối tác của họ thường được gọi chung là OEM.

OEMS là gì
Thương hiệu OEMS là gì?

Đặc điểm nổi bật của những sản phẩm OEM là khi đưa ra thị trường đều có những thông tin rõ ràng, đầy đủ và chính xác về thương hiệu của công ty sản xuất những sản phẩm đó.

Hàng OEM là gì? Hàng OEM dùng để chỉ những hàng xịn có chất lượng tốt, tuy nhiên những bộ phận máy móc lắp ráp nên sản phẩm đều được nhập khẩu riêng từ các nhà máy sản xuất chính hãng sau, đó mới được các công đi đặt hàng ghép mối thành những sản phẩm hoàn thiện để phân phối ra thị trường.

Hàng OEM có giá thành như thế nào?

Bên cạnh OEMS là gì? Trên thị trường, những mặt hàng OEM thường có giá thành thấp hơn những mặt hàng thông thường. Chúng có giá thành thấp hơn các sản phẩm khác do được sản xuất từ những linh kiện tử chính hãng từ nhà sản xuất nên có giá thành thấp. 

Hiện nay, trên thế giới hàng hóa được cung cấp theo hình thức OEM diễn ra rất phổ biến. Bởi những ưu điểm tuyệt vời mà nó mang lại cho nhà phân phối cũng như người tiêu dùng. Do đó hàng OEM là sự lựa chọn của nhiều người tiêu dùng.

OEMS là gì
Hàng OEM là hàng được lắp ráp bởi những linh kiện nhập khẩu chính hãnh

Những tiêu chuẩn của hàng OEM

Trong trường hợp OEM là nhà sản xuất thì OEM luôn phải đảm bảo các tiêu chuẩn nhất định trong quá trình sản xuất các mặt hàng sản phẩm. Đó chính là việc đáp ứng các yêu cầu của bên đặt hàng, đồng thời phải đảm bảo các sản phẩm tạo ra thực hiện đúng với quy trình sản xuất tiêu chuẩn.

Nếu OEM ở đây chỉ đối tượng là những người đặt linh kiện để sản xuất các sản phẩm thì phải đáp ứng yêu cầu như sau:

  • Để đảm bảo nhà cung ứng và sản xuất hàng OEM có thể lên kế hoạch sản xuất cụ thể, đáp ứng được đúng yêu cầu của bên nhập hàng. Bên nhập hàng cần phải đưa ra được những thông số về số lượng và yêu cầu cụ thể với đối với sản phẩm đó một cách rõ ràng.
  • Những thông tin trên bên đặt hàng OEM phải báo trước cho nhà sản xuất dưới hình thức là đơn đặt hàng hoặc hợp đồng sản xuất. 
  • Đồng thời, bên đặt hàng không được tự ý bán hàng OEM ra thị trường ở dạng từng loại linh kiện, thiết bị hay các sản phẩm riêng lẻ, rời rạc. Bên đặt hàng chỉ được cung cấp ra thị trường những sản phẩm sau khi đã được lắp ráp hoàn thiện. 

Những đối tượng tham gia OEM bao gồm những ai?

Hàng OEM được sản xuất và đưa đến tay người tiêu dùng dưới sự góp mặt của hai thành phần tham gia đó là:

  • Công ty cung cấp các sản phẩm như linh kiện, các bộ phận riêng lẻ của các mặt hàng sản phẩm
  • Công ty đặt hàng sản xuất các hàng hóa sản phẩm

Một bên đóng vai trò đặt hàng, một bên đóng vai trò là nhà cung ứng các sản phẩm, khiến cho quá trình OEM được lưu thông và diễn ra thuận lợi và phát triển rất mạnh mẽ.

OEM là gì
Mô hình OEM hiện nay

Những ưu thế của việc sản xuất hàng OEM

Chúng ta có thể nhận thấy rất rõ khi tìm hiểu về hàng OEM, OEMS là gì? Đó chính là quá trình sản xuất của nó khác biệt so với những quá trình sản xuất kinh doanh thông thường. Đồng thời, có thể dễ dàng nhận ra rằng những mặt hàng OEM có ưu thế lớn nhất nằm ở khâu sản xuất của chúng. 

Những mặt hàng của doanh nghiệp được đa dạng nhờ việc có thể dễ dàng triển khai đồng thời nhiều ý tưởng kinh doanh.

Mặt khác, đối với những công ty sản xuất để đáp ứng các yêu cầu của phía đối tác đưa ra cần áp dụng rất nhiều những kỹ thuật cao, đòi hỏi phải được nghiên cứu chuyên sâu. 

Có thể nói mô hình sản xuất hàng OEM có thể  hạn chế được những tình trạng như:  

  • Sao chép hay nhân bản. 
  • Ăn cắp các thiết bị linh kiện điện tử hay công nghệ.

Nhưng doanh nghiệp theo mô hình OEM thường có chi phí đầu tư kinh doanh thấp hơn so với những doanh nghiệp thông thường. Bởi những sản phẩm hàng OEM được sản xuất dựa trên sự hợp tác của hai doanh nghiệp tách biệt, từ đó công ty sẽ tiết giảm các công đoạn sản xuất. 

Đồng thời khi sử dụng mô hình doanh nghiệp theo OEM các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư chuyên sâu hơn về việc nghiên cứu chế tao, cũng như các kỹ thuật trong sản xuất (đối với những doanh nghiệp đóng vai trò là nhà sản xuất).

>> Xem thêm:

Thiết bị công nghiệp là gì? Ứng dụng của các thiết bị như thế nào?

Thiết bị công nghiệp là gì? Ứng dụng của các thiết bị như thế nào?

Trên đây là những thông tin chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về OEM. Hy vọng qua bài viết các bạn đã biết được oems là gì cũng như thương hiệu oem là gì?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *