trong hệ mặt trời có mấy hành tinh

Hệ mặt trời là gì & trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?

Có hàng vạn xoay quanh về chủ đề hệ mặt trời. Trong số đó hệ mặt trời là gì? Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh luôn là những câu hỏi được nhiều người đặt ra nhất. Vậy thực hư câu trả lời cho câu hỏi như này như thế nào! Hãy cùng chúng tôi khám phá hệ mặt trời nhé!

Hệ mặt trời là gì?

trong hệ mặt trời có mấy hành tinh
Hệ Mặt Trời là gì? Tìm hiểu trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?

Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời nằm ở trung tâm và những thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời. Tất cả chúng đều được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm.

Lúc này, hầu hết khối lượng bị suy sụp đều tích tụ ở trung tâm và tạo nên mặt trời. Trong khi đó phần còn lại sẽ dẹt ra hình thành một đĩa đám mây bụi tiền hành tinh tiến hóa dần thành các hành tinh, mặt trăng, tiểu hành tinh và những tiểu thiên thể khác trong hệ mặt trời. 

Giải đáp: “Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?”

Câu trả lời của câu hỏi hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh; đó chính là gồm Mặt trời và 9 hành tinh quay theo các quỹ đạo elip. Vòng trong có 4 hành tinh dạng rắn: sao Kim, sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa. Vòng ngoài có 5 hành tinh dạng khí: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương và hành tinh thứ 9 mới phát hiện vào đầu năm 2016.

hệ mặt trời có mấy hành tinh
Bạn đã biết hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh chưa?

Năm 1930, khi vừa phát hiện ra sao Diêm Vương; mọi người đều sẽ được nghe về 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời. Nhưng vào những năm 1990 các nhà thiên văn học tranh luận về việc Pluto có phải là một hành tinh hay không. Vào năm 2006 hội Thiên văn học Quốc tế gọi sao Diêm Vương là hành tinh lùn. Quyết định loại bỏ nó ra khỏi danh sách các hành tinh thực có trong hệ Mặt Trời. Vì vậy, sẽ có 8 hành tinh như cũ.

Ngày nay các nhà thiên văn học đang tìm kiếm một hành tinh khác trong hệ Mặt Trời về hành tinh thực thứ 9. Sau khi tìm ra được bằng chứng vào ngày 20/1/2016 về “ hành tinh thứ 9” lớn gấp 10 lần khối lượng Trái đất; và lớn hơn gấp 5000 lần khối lượng của sao Thiên Vương.

Để hiểu rõ hơn trong hệ mặt trời có mấy hành tinh, đặc điểm của mỗi hành tinh này như sau:

Sao Thủy (Mercury)

Sao Thủy hay còn gọi là Thủy tinh, có tên tiếng Anh là Mercury. Sao chỉ lớn hơn so với Mặt trăng một chút, là hành tinh nằm gần nhất Mặt trời. Chu kỳ quỹ đạo của sao bằng 88 ngày Trái đất.

hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh
Sao Thủy trong hệ Mặt Trời

Bán kính Sao Thủy là 2347,7km, khối lượng nặng tới 3,3022x1023kg và có hình cầu dẹt. Ban ngày của sao Thủy sẽ bị hơ nóng bởi ánh nắng mặt trời, có thể đạt 840 độ F (450 độ C). Nhưng vào ban đêm, nhiệt độ có thể hạ xuống âm hàng trăm độ, thấp hơn mức đóng băng.

Trên sao Thủy hầu như không có không khí để hấp thụ những tác động của thiên thạch. Vì vậy bề mặt của hành tinh này nhìn giống như bị rỗ. Sao Thủy cũng không có sự biến đổi về thời tiết theo mùa như các hành tinh khác.

Nếu nhìn từ Trái Đất thì sao Thủy có chu kỳ giao hội trên quỹ đạo bằng xấp xỉ 116 ngày và nhanh hơn hẳn các hành tinh khác. Và trục nghiêng của sao Thủy là nhỏ nhất (khoảng 1/30 độ) nhưng lại có độ lệch tâm quỹ đạo lớn nhất.

Sao Kim (Venus)

trong hệ mặt trời có mấy hành tinh
Sao Kim quay hướng ngược lại với những hành tinh khác

Nhắc tới trong hệ mặt trời có mấy hành tinhSao Kim chính là hành tinh thứ 2 ở trong hệ Mặt Trời. Nó có chu kỳ quay 224,7 ngày Trái Đất. Sao Kim sáng ở trong bầu trời tối và chỉ xếp sau độ sáng của mặt trăng. Bán kính của sao Kim là 6051,8km và khối lượng khoảng 4,868×1024.

Venus là hành tinh cực kỳ nóng (thậm chí còn nóng hơn Sao Thủy). Với bầu không khí rất độc hại, áp suất trên bề mặt có thể bị nghiền nát và giết chết con người.

Cấu trúc và kích thước của sao Kim cho thấy giống Trái đất. Có một điều kỳ lạ đó là sao Kim quay chậm theo hướng ngược lại với hầu hết những hành tinh khác.

Trái đất

hệ mặt trời có mấy hành tinh
Trái Đất chính là hành tinh chúng ta đang sống

Hành tinh thứ ba chính là Trái đất và Trái đất của chúng ta là một hành tinh nước. 2/3 hành tinh là được bao phủ bởi đại dương và là hành tinh duy nhất được biết đến có tồn tại sự sống. Bầu khí quyển của trái đất là giàu oxy và nito để duy trì sự sống.

Bề mặt của Trái đất quay quanh của nó với vận tốc là 467 mét mỗi ngày – khoảng hơn 1.000mph tại đường xích đạo và thường quay với vận tốc 29km mỗi giây xung quanh Mặt Trời. Đường kính của Trái đất khoảng 12.760km, quỹ đạo 365,24 ngày.

Sao Hỏa (Mars)

trong hệ mặt trời có những hành tinh nào
Sao Hỏa còn được gọi với cái tên là “hành tinh Đỏ”

Hành tinh thứ tư trong hệ Mặt trời là Hỏa Tinh hay còn gọi là “Hành tinh Đỏ”. Tên này được đặt theo các đặc điểm của hành tinh. Bụi bẩn là một oxit sắt, có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh khiến cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng.

Bầu khí quyển của sao Hỏa quá mỏng để nước lỏng có thể tồn tại được trên bề mặt hành tinh. Những nhà khoa học cho rằng hành tinh sao Hỏa cổ đại có điều kiện tồn tại sự sống. Và họ hy vọng rằng các dấu hiệu về sự sống trong quá khứ – thậm chí có trong sinh học ở hiện tại – có thể tồn tại được ở sao Hỏa.

  • Đường kính: 6.787 km.
  • Quỹ đạo: 687 ngày Trái đất.
  • Ngày: hơn một ngày Trái đất(24 giờ, phút 37)

Sao Mộc (Jupiter)

trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống
Sao Mộc – “Anh cả” của hệ Mặt Trời

Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh thì không thể thiếu sao Mộc. Đây được coi là hành tinh khí khổng lồ trong hệ Mặt trời với khối lượng lớn nhất. Và đây là hành tinh thứ 5 tính từ Mặt trời. 

Mộc tinh chứa chủ yếu là khí heli và khí hidro. Lớp khí quyển ngoài cùng hiện lên với những dải mây ở độ cao khác nhau do hiện tượng nhiễu loạn khí động. Không những vậy, Sao Mộc còn có từ trường mạnh, với rất nhiều mặt trăng xung quanh, trông rất giống như hệ Mặt Trời thu nhỏ.

Sao Thổ (Saturn)

sao thổ
Vẻ đẹp kỳ lạ của sao Thổ

Sao Thổ là hành tinh lớn thứ 6 tính từ Mặt trời. Đây được coi là hành tinh lớn thứ 2 về kích thước lẫn khối lượng chỉ đứng sau Mộc tinh. Hành tinh này có chứa nhiều khí Hidro và Heli. Bán kính của Sao Thổ là 60.268km và khối lượng 5.684.6×1026.

Sao Thiên Vương (Uranus)

sao Thiên Vương
Những đặc điểm thú vị của sao Thiên Vương

Hành tinh thứ bảy tính từ Mặt trời đó là sao Thiên Vương. Đây là một hành tinh độc nhất. Đây cũng là hành tinh khí khổng lồ duy nhất có đường xích đạo vuông góc với quỹ đạo của chính nó; và gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo. Thiên Vương tinh có kích thước giống Hải Vương tinh. Khí metan ở trong khí quyển khiến cho sao Thiên Vương có màu lục – lam và có nhiều mặt trăng, vành đai mờ.

  • Đường kính: 51.120 km.
  • Quỹ đạo: 84 năm Trái đất.
  • Ngày: 18 giờ Trái đất.

Sao Hải Vương (Neptune)

sao Hải Vương
Sự thật sửng sốt về Hải Vương tinh

Trong hệ mặt trời có mấy hành tinhHải Vương tinh là hành tinh thứ 8 tính từ Mặt trời. Hải Vương tinh được biết đến nhờ những cơn gió mạnh nhất – đôi khi còn nhanh hơn cả tốc độ âm thanh. Hải Vương tinh nằm ở xa và lạnh. Hành tinh này nằm xa gấp 30 lần so với khoảng cách của Trái đất tính từ Mặt trời. 

Hải Vương tinh là hành tinh đầu tiên được dự đoán sự tồn tại bằng phương pháp toán học trước khi nó được phát hiện. Sự bất thường trong quỹ đạo của sao Hải Vương khiến nhà thiên văn học người Pháp – Alexis Bouvard đã đưa ra đề nghị một số nhà thiên văn học khác có thể gây một lực hút hấp dẫn. Nhà thiên văn học người Đức – Johann Galle sử dụng phép tính để hỗ trợ xác định Hải Vương tinh bằng kính thiên văn. Sao Hải Vương lớn gấp khoảng 17 lần so với Trái Đất.

  • Đường kính: 49.530 km
  • Quỹ đạo: 165 năm Trái đất
  • Ngày: 19 giờ Trái đất

Hành tinh thứ 9 (Planet Nine)

trong hệ mặt trời có mấy hành tinh
Hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt Trời

Hành tinh thứ 9 quay xung quanh Mặt trời; với khoảng cách xa gấp 20 lần so với quỹ đạo của sao Hải Vương. Trong đó, quỹ đạo của sao Hải Vương là 49,530 km tính từ Mặt Trời tới điểm gần nhất. Quỹ đạo của hành tinh kỳ lạ xa hơn 600 lần so với quỹ đạo Mặt trời tính từ ngôi sao.

Nhiều nhà khoa học không thể quan sát trực tiếp hành tinh thứ 9. Sự tồn tại của hành tinh thứ 9 được quan sát nhờ hiệu ứng hấp dẫn của nó với những hành tinh khác trong vành đai Kuiper, một khu vực nằm ở rìa hệ Mặt trời – nơi các vật thể đóng băng còn sót lại từ sự ra đời của Mặt Trời và các hành tinh khác.

Vậy là bạn đã biết được trong hệ mặt trời có mấy hành tinh rồi phải không nào! Hãy theo dõi mayvesinhmienbac.com.vn để cập nhật thêm những thông tin thú vị về khoa học vũ trụ nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *